Phát triển kinh tế biển xanh - Định hướng cần thiết để phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

CHG - Biển và hải đảo là không gian phát triển nhiều hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng. Để bảo đảm biển và đại dương có khả năng cung cấp các nguồn tài nguyên tái tạo cùng với các dịch vụ môi trường và hệ sinh thái nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, không ngừng cải thiện cuộc sống của con người, cần một cách tiếp cận mới, bền vững là phát triển kinh tế biển xanh.

Xem chi tiết
Khơi thông nguồn lực phát triển các khu kinh tế ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ

​CHG - Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại của cả nước. Thời gian tới, nhằm phát huy hơn nữa lợi thế các khu kinh tế ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ, cần khơi thông nguồn lực, lựa chọn phương thức hợp lý để phát triển kinh tế - xã hội một cách hiệu quả, bảo đảm sự phát triển ổn định, bền vững của vùng.

Xem chi tiết
Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

CHG - Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

Xem chi tiết
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam năm 2030

Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam năm 2030 do ThS. Lê Minh Thành (Khoa Kế toán và Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)

Xem chi tiết
Phát triển bền vững kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình: Kết quả và giải pháp trong thời gian tới

CHG - Với tiềm năng lớn về biển, tỉnh Quảng Bình đã xây dựng các chương trình hành động, kế hoạch thực hiện với nhiều bước đột phá trong phát triển kinh tế biển. Nhờ đó, kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình đã có nhiều khởi sắc, từng bước khẳng định hướng đi đúng đắn trong phát triển kinh tế biển bền vững gắn với cơ cấu lại kinh tế địa phương trong giai đoạn mới.

Xem chi tiết
Phát triển bền vững các ngành công nghiệp và du lịch gắn với biển ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

CHG - Những năm qua, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn về phát triển công nghiệp và du lịch, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển bền vững các ngành công nghiệp và du lịch gắn với biển ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn còn không ít hạn chế, cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

Xem chi tiết
Giải pháp đột phá để phát triển bền vững các ngành kinh tế biển gắn với quy hoạch, phát triển đô thị của tỉnh Bình Định

TCCS - Là địa phương giàu tiềm năng về kinh tế biển, những năm gần đây, tỉnh Bình Định thực hiện nhiều giải pháp đột phá để phát triển bền vững các ngành kinh tế biển, nâng cao chất lượng quy hoạch, phát triển đô thị gắn với thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22-10-2018, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII, “Về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”; giải quyết tốt vấn đề môi trường, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân...

Xem chi tiết
Khơi thông nguồn lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển ở tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh mới

TCCS - Phát triển các ngành kinh tế gắn với biển là lợi thế quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi. Thời gian tới, để khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của biển, tỉnh Quảng Ngãi tập trung vào các giải pháp để khơi thông và phát huy mọi nguồn lực, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển phát triển bền vững,...

Xem chi tiết
Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

TCCS - Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22-10-2018, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII, “Về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Nghị quyết số 36-NQ/TW) khẳng định vị trí, tầm quan trọng trong phát triển kinh tế biển, đồng thời xác định nhiệm vụ đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển. Để cụ thể hóa mục tiêu đó, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp mang tính đổi mới, sáng tạo, đột phá trong thời gian tới.

Xem chi tiết
Một số quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội khu vực ven biển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

TCCS - Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Do đó, cùng với xây dựng kinh tế, cần có quan điểm, tầm nhìn chiến lược và lựa chọn phương thức hợp lý để quản lý, xử lý các vấn đề xã hội một cách hiệu quả, bảo đảm sự phát triển ổn định, bền vững của các địa bàn chiến lược quan trọng trên.

Xem chi tiết

Trang 1/4